Thực phẩm giàu sắt
Có hai loại sắt được tìm thấy trong thực phẩm: sắt heme và sắt non heme. Cơ thể hấp thụ sắt hêm tốt hơn so với sắt non heme. Bạn có thể tìm thấy sắt heme trong các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt lợn, gia cầm, cá, nội tạng động vật,… Sắt non hêm có nhiều trong các loại rau như rau cải xoăn, cải thìa hoặc các loại đậu như đậu hà lan, ngũ cốc,…
Sau khi hiến máu, bạn cần bổ sung đủ nước trong vòng từ khoảng 24 đến 48 giờ, vì nước giúp bù đắp một lượng chất lòng vừa mất đi khi bạn hiến máu, đồng thời còn giúp ngăn ngừa việc huyết áp giảm xuống thấp.
Ngoài việc bổ sung các thực phẩm tạo máu thông qua thực phẩm, bạn có thể kết hợp bổ sung viên bổ sắt A-FEVIT. Với công thức kết hợp từ AB-Fortis, Acid Folic, Vitamin B6, Vitamin B12, cùng chất xơ hòa tan Orafti P95 sẽ giúp bổ sung sắt và Acid Folic cho cơ thể, hỗ trợ tạo hồng cầu và hạn chế tình trạng thiếu máu do thiếu sắt. Đặc biệt, viên bổ sắt A-FEVIT có chứa AB-Fortis là sắt thế hệ III có hàm lượng sắt nguyên tố cao nhất, được bao bọc ở dạng vi nang nên sẽ giải phóng sắt ở ruột non, dễ dàng hấp thu vào máu và sinh khả dụng cao. Ngoài ra, khi bổ sung sắt với viên uống A-FEVIT bạn hoàn toàn an tâm bởi, A-FEVIT không gây kích ứng đường tiêu hóa, không tanh, không gây buồn nôn, không táo bón.
Viên bổ sắt A-FEVIT dinh dưỡng cho người hiến máu
Hạn chế không sử dụng các thực phẩm giàu chất béo như khoai tây chiên hoặc kem vì nó có thể ảnh hưởng đến các kết quả xét nghiệm máu của bạn như không tìm ra được các bệnh truyền nhiễm khi xét nghiệm máu,…
Trước, trong và sau khi hiến máu bạn nên tránh sử dụng các loại thực phẩm như trà, cà phê, sữa, các loại thực phẩm từ sữa,.. vì có thể gây cản trở đến quá trình hấp thu sắt cũng như tạo máu cho cơ thể.
Và điều quan trọng, trước khi hiến máu nên đảm bảo rằng bạn có một cơ thể khỏe mạnh và không sử dụng bất kỳ một loại thuốc nào trước đó chẳng hạn như Aspirin,…
Tóm lại, hiến máu là một hành động đẹp mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng, vì vậy để việc hiến máu cho đi được thuận lợi, bạn nên chú ý duy trì chế độ ăn uống lành mạnh và chế độ sinh hoạt khoa học vào những ngày hiến tặng máu.
Tham khảo
https://www.healthline.com/health/what-to-eat-before-donating-blood
Lá chanh không chỉ là gia vị quen thuộc trong căn bếp mà còn là một nguyên liệu tự nhiên rất hữu ích trong việc chữa trị ho.
Cách trị ho bằng quả Kha Tử hiệu quả, an toàn tại nhà. Hướng dẫn chi tiết và những lưu ý quan trọng khi sử dụng Kha Tử để trị ho, cải thiện sức khỏe đường hô hấp.
Cách trị ho bằng lá hẹ với mật ong hiệu quả: Hướng dẫn cách dùng lá hẹ kết hợp mật ong trị ho đơn giản, an toàn ngay tại nhà. Giảm nhanh triệu chứng ho bằng mẹo dân gian.
Lá mơ lông chứa nhiều Alkaloid có lợi cho cơ thể, được xem là một chất kháng sinh và giảm viêm tự nhiên.
Ho là một triệu chứng phổ biến mà ai cũng có thể gặp phải, đặc biệt là khi thời tiết thay đổi.