Cường kinh
Cụ thể, cường kinh là tình trạng ngày kinh kéo dài, mất nhiều máu ( > 80 ml/ngày). Tình trạng này thường gặp ở tuổi dậy thì hoặc phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh.
Cùng là biểu hiện lượng kinh ra nhiều, vậy làm thế nào để phân biệt được giữa cường kinh và rong kinh. Sẽ rất đơn giản, nếu bạn chịu khó để ý về lượng máu trong mỗi lần hành kinh, bạn sẽ thấy nếu gặp phải tình trạng máu ra rỉ rả và kéo dài có thể là “rong kinh”, còn “cường kinh” là tình trạng máu ra nhiều ồ ạt trong một chu kỳ. Cường kinh không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản mà còn làm suy giảm chất lượng cuộc sống của chị em.
Bởi vì, khi mất máu quá nhiều trong chu kỳ kinh nguyệt có thể bạn sẽ bị mất sắt, lượng máu ra quá nhiều trong thời gian ngắn sẽ khiến cơ thể không kịp bù đắp lại lượng sắt mất đi. Khi cơ thể không có đủ sắt để sản xuất ra huyết sắc tố hay còn gọi là hemoglobin có trong tế bào hồng cầu với vai trò vận chuyển oxy đi khắp cơ thể. Vì vậy, thiếu máu thiếu sắt sẽ khiến cơ thể luôn trong trạng thái mệt mỏi, chóng mặt, suy giảm chất lượng cuộc sống.
Cường kinh gây mệt mỏi chóng mặt
Sắt là thành phần tham gia vào quá trình tạo hemoglobin của hồng cầu mà hemoglobin có chức năng vận chuyển oxy đến khắp các tế bào của cơ thể. Khi cơ thể không được cung cấp đủ hemoglobin thì sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu do thiếu sắt.
Bên cạnh đó, một thành phần rất quen thuộc đó là acid folic ngoài nhiệm vụ ngăn ngừa dị tật ống thần kinh thai nhi (được bổ sung duy trì đều đặn trước khi mang thai khoảng 1 đến 3 tháng) thì acid folic còn tham gia quá trình tạo hồng cầu. Nếu thiếu acid folic thì sẽ dễ dẫn đến thiếu máu.
Ngoài ra, vitamin B12 còn tham gia vào quá trình tạo hồng cầu, giúp ngăn ngừa thiếu máu, mệt mỏi và yếu cơ.
Thành phần tham gia tạo máu
Điển hình, bạn có thể bổ sung sắt từ động vật hay còn gọi là sắt heme như thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật,… Hoặc sắt non heme có nguồn gốc từ thực vật như cải bó xôi, ngũ gốc, các loại đậu,… Khi bổ sung sắt từ thực phẩm bạn nên lưu ý vì sắt có nguồn gốc từ thực vật khó hấp thu hơn so với sắt có nguồn gốc từ động vật nên bạn có thể kết hợp sử dụng các thực phẩm giàu vitamin C (cam, quýt, bưởi, dâu tây, kiwi,…) để tăng cường việc hấp thu sắt.
Ngoài ra, bạn cũng có thể bổ sung sắt qua các viên bổ sung sắt, vừa đơn giản, hiệu quả bởi vì không bị biến đổi qua quá trình chế biến như thực phẩm.
Viên bổ sắt A-FEVIT giải pháp bổ sung sắt khi cường kinh
Với viên bổ sắt A-FEVIT kết hợp bởi công thức ưu việt gồm AB-Fortis, Acid Folic, Vitamin B6, Vitamin B12, cùng chất xơ hòa tan Orafti P95 sẽ giúp bổ sung sắt và Acid Folic cho cơ thể, hỗ trợ tạo hồng cầu và hạn chế tình trạng thiếu máu do thiếu sắt. Viên bổ sắt A-FEVIT với sự tham gia AB-Fortis được nhập khẩu độc quyền từ hãng nguyên liệu Frutarom nổi tiếng thế giới, được bào chế ở dạng Vi nang, nguyên tử sắt được bao Gelatin Calcium Aginate, sẽ giải phóng sắt ở ruột non và dễ hấp thu vào máu, sinh khả dụng cao. Đồng thời AB-Fortis là thế hệ sắt III có hàm lượng sắt nguyên tố cao nhất thị trường hiện nay và có chứng minh lâm sàng tại Châu Âu. Vì vậy, viên uống A-FEVIT không gây kích ứng đường tiêu hóa, không tanh, không gây buồn nôn, không táo bón nên bạn hoàn toàn an tâm khi lựa chọn sử dụng sản phẩm trong các trường hợp cường kinh gây thiếu máu thiếu sắt.
Ho khó thở là một triệu chứng thường gặp, có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm bệnh hô hấp, dị ứng hoặc các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hơn.
Giấc ngủ đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe thể chất và tinh thần, được xem là giai đoạn “chữa lành” của con người. Tuy nhiên, nhiều người thường xuyên bị ảnh hưởng bởi...
Ho đờm xanh thường là dấu hiệu của nhiễm trùng đường hô hấp, do vi khuẩn hoặc virus gây ra.
Ho khi nào cần nhập viện? Đừng chủ quan với ho kéo dài, ho ra máu hay kèm khó thở. Tìm hiểu ngay dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm và cách xử lý an toàn.
Ngứa cổ họng ho nhiều ban đêm không chỉ gây khó chịu, ảnh hưởng giấc ngủ mà còn có thể là dấu hiệu của các vấn đề hô hấp.