Những loại thuốc như giảm đau như Aspirin, Ibuprofen, Naproxen,.. nếu sử dụng thường xuyên hoặc dùng với liều lượng lớn có thể ảnh hưởng đến niêm mạc dạ dày và gây ra đau bụng hay các chứng ợ nóng, đầy bụng, trướng bụng hay chảy máu dạ dày,…
Sở dĩ những loại thuốc này gây đau dạ dày là bởi vì khi đi vào dạ dày, chúng gây ức chế lớp nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày, khiến axit dạ dày tiết ra ngày càng ăn mòn và gây tổn thương lớp niêm mạc dạ dày dẫn đến những tổn thương và viêm loét dạ dày.
Thuốc corticoid
Thuốc kháng sinh
Có rất nhiều phương pháp giúp hạn chế được những tác dụng phụ từ thuốc lên hệ tiêu hóa như: bào chế ở các dạng viên bao tan trong ruột mà không để cho hoạt chất tan trong dạ dày, dùng thời điểm phù hợp,… Và dưới đây là những lời khuyên giúp hạn chế tác dụng phụ tối đa lên dạ dày do các loại thuốc mang đến như:
Tóm lại, thuốc được ví như con dao hai lưỡi, một mặt góp phần bảo vệ sức khỏe của bạn, giảm thiểu những chứng khó chịu do bệnh mang lại, nhưng nếu không biết cách dụng hay dùng quá liều có thể gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Vì vậy, bạn phải luôn là người tiêu dùng thông thái, dùng đúng, dùng đủ và hiệu quả nhé!
Nguồn tham khảo
https://www.webmd.com/pain-management/medicines-stomach-pain
Ho và đờm là 3 triệu chứng thường gặp ở đường hô hấp, đặc biệt trong mùa lạnh hoặc khi cơ thể bị cảm cúm. Chỉ riêng cơn ho đã khiến nhiều người bệnh đau đầu, nếu xuất hiện cả đờm...
Paracetamol là loại thuốc phổ biến và rất dễ mua, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về công dụng và cách sử dụng đúng của nó. Mọi người thường dùng Paracetamol để giảm đau, hạ sốt và thậm...
Khi bị ho, việc chú ý đến chế độ ăn uống là rất quan trọng để hỗ trợ quá trình hồi phục và giảm triệu chứng hiệu quả.
Thời tiết thay đổi cùng với việc ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng khiến bệnh ho ngày càng phổ biến hơn.
Sữa đậu nành là một loại thức uống giàu dinh dưỡng, chứa nhiều protein, vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe.